Tháng 1

Trong tiết trời Xuân ấm áp, trở về với vùng đất Tổ thiêng liêng Phú Thọ, ta cùng hòa mình vào dòng người tham dự lễ hội Phết Hiền Quan tưởng nhớ về nữ tướng Thiều Hoa Công chúa - người giúp Hai Bà Trưng đánh giặc cứu nước. Và tham gia vào trò chơi sôi động “cướp” Phết, trò chơi để lại trong lòng du khách nhiều cung bậc cảm xúc.
by Luxstay

by Luxstay

Hàng năm, cứ mỗi dịp tết đến xuân về, vào ngày 11 và 12 tháng Giêng, du khách thập phương lại nô nức đổ về phường Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tham gia lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ hội “Linh tinh tình phộc”. Lễ hội Trò Trám là biểu hiện tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp lúa nước cầu mong cho mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở. Lễ hội kéo dài một ngày và một đêm, bắt đầu từ tối 11 và kết thúc vào chiều ngày 12 tháng Giêng.
by Luxstay

by Luxstay

Ở Nghệ An, tiêu biểu là ở Thanh Chương, một địa phương khu vực Tây - Nam có dòng sông Lam chảy qua, đặc biệt là những làng quê dọc hai bên bờ sông Găng - một nhánh của sông Lam - môn vật cù có những nét đặc trưng mang tính địa phương tiêu biểu rất được mọi người ưa thích và tổ chức vào dịp Tết nguyên đán hay vào mùa hội lễ…
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội Đô Đài là một trong những lễ hội lớn đã có từ xưa của vùng Nghệ Tĩnh. Lễ hội còn có tên “Lễ Báo ân”, được tổ chức vào ngày 12 tháng 01 âm lịch (ngày giỗ) hàng năm với những nghi thức như rước cỗ, chầu hầu, yết bái và đại tế diễn ra trong 1 ngày 1 đêm. Đại lễ hội 50 năm tổ chức 1 lần.
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội Hang Bua là ngày lễ truyền thống của người dân tộc ở huyện Quỳ Châu nói riêng và Tây Bắc Nghệ An nói chung. Ngày lễ nhằm tưởng nhớ công ơn người đã có công lập bản Mường. Lễ hội này có gì đặc sắc? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết sau nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Đền Cờn thuộc làng Phương Cần, phường Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) đã từ lâu được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng bậc nhất xứ Nghệ với câu ca còn lưu truyền “Nhất Cờn, nhì Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng”. Hàng năm, lễ hội Đền Cờn là lễ hội thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương về tham dự.
by Luxstay

by Luxstay

Quảng Ninh là vùng đất nổi tiếng với những danh lam, thắng cảnh và những lễ hội. Một trong những lễ hội đặc sắc của Quảng Ninh là lễ hội Tiên Công (còn gọi là lễ hội mừng thọ), được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam (TX Quảng Yên, Quảng Ninh). Đây là một lễ hội “rước người” độc đáo, ít thấy ở các miền quê khác.
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội đền Cửa Ông được biết đến là một trong những lễ hội lớn nhất ở đất mỏ. Tại đây bạn sẽ được đắm chìm trong không gian lễ hội linh thiêng và hào hùng, tưởng nhớ đến những vị tướng đã có công gìn giữ độc lập và bảo vệ bờ cõi đất nước. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về lễ hội này nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Chợ Viềng Nam Định nổi tiếng xưa nay là một chợ cầu may đặc biệt. Điều đáng chú ý nữa là mỗi năm chỉ mở đúng một lần và họp vào lúc nửa đêm, dòng người đi chợ mua bán tấp nập, chen chúc nhưng ai cũng vui vẻ khi mua, bán được một món hàng. Phiên chợ Viềng độc đáo để mua sự may mắn chỉ diễn ra một lần trong năm luôn thu hút du khách thập phương về tham dự. Đêm mùng 7 Tết, hội chợ mới chính thức diễn ra nhưng ngay từ mùng 6, các gian hàng đã được chuẩn bị xong, nhiều khách đã đến sớm để tránh ách tắc.
by Luxstay

by Luxstay

Là một lễ hội thường niên đầu dịp xuân đến, du khách khắp mọi miền đất nước lại nô nức về trẩy hội Chùa Hương - Thiên Lộc - Can Lộc. Lễ hội Chùa Hương Tích là một nét đẹp văn hoá truyền thống, một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân xứ Nghệ nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng.
by Luxstay

by Luxstay

Cứ tới ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch, hàng ngàn người dân thập phương lại về xã Phú Gia (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) tham dự Lễ hội rước Sắc phong Vua Hàm Nghi. Đây là nét đẹp văn hóa của người dân phố núi Hương Khê, được tổ chức một năm một lần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về lễ hội này nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Trong đó, tiêu biểu là đền Từ Hả thờ Thượng tướng quân Thân Cảnh Phúc thời Lý. Người có công trong cuộc chống quân Tống xâm lược thế kỉ thứ XI (1075-1077). Hãy tới đây tham gia lễ hội Từ Hả - lễ hội tưởng nhớ vị Thượng tướng quân tài ba này nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Đến hẹn lại lên, lễ hội Khán hoa Mẫu đơn, hay còn gọi là hội Phật Tích, tại chùa Phật Tích, huyện Tiên Du chính thức được diễn ra vào ngày 4 tháng Giêng âm lịch. Lễ hội thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến lễ Phật, du xuân, trảy hội.
by Luxstay

by Luxstay

Cứ mỗi dịp đầu xuân năm mới, hàng nghìn người từ khắp mọi nơi lại đổ về huyện Bắc Ninh tham dự lễ hội đền Bà Chúa Kho để cầu mong may mắn, tài lộc, làm ăn tấn phát. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất tại Bắc Ninh với nhiều hoạt động thú vị mà bạn không nên bỏ lỡ nếu có dịp tới Bắc Ninh. Hãy cùng tìm hiểu về lễ hội này nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội cầu an bản Mường là lễ hội truyền thống của bà con dân tộc Thái ở Mai Châu, Thuận Châu, Mộc Châu và đồng bào dân tộc Mường. Đây là lễ hội cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng Tây Bắc.
by Luxstay

by Luxstay

Cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, người dân và du khách lại nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) để tham dự Lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống, đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang với mong ước cầu cho quốc thái, dân an, nhà nhà yên vui hạnh phúc; mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu…
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội Lồng Tồng (Lễ hội xuống đồng) là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là tại Hà Giang. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến bạn một trong những lễ hội rất nổi tiếng tại các tỉnh vùng núi phía Bắc này nhé.
by Luxstay

by Luxstay

Đã thành lệ, từ bao đời nay, cứ vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm, dân làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) lại nô nức tổ chức lễ rước “ông lợn”. Đây được coi là một nét đẹp văn hóa tâm linh độc đáo của người dân địa phương nơi đây.
by Luxstay

by Luxstay

“Trăm năm tích đức tu hành
Chưa đi Yên Tử, chưa thành quả tu”.


Yên Tử là một di tích kết hợp hài hòa giữa chiều sâu lịch sử và cảnh đẹp kỳ bí của thiên nhiên. Vào mỗi độ xuân sang, du khách thập phương lại tấp nập về Hội xuân Yên Tử lễ Phật. Du xuân cầu may và thành tâm chiêm bái chốn Tổ Thiền Trúc Lâm. Thăm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh nổi tiếng của vùng Đông Bắc của Tổ quốc, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
by Luxstay

by Luxstay

Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 tết Nguyên Đán tại gò Đống Đa, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng của vua Quang Trung – người anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
by Luxstay

by Luxstay

Là một trong những lễ hội được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội Thánh Gióng là một trong những hoạt động biểu trưng cho tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam - người có công đánh thắng giặc n, mở đầu trang sử vàng son chống ngoại xâm.
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội Cổ Loa ở Hà Nội không chỉ là dịp để nhân dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng đã có công dựng và giữ nước mà còn là lễ hội văn hóa đặc sắc với nhiều hoạt động vui chơi thú vị cho mọi người thư giãn sau một năm làm việc vất vả. Du xuân đầu năm mới, bạn đừng bỏ qua Lễ hội này.
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội xuân Núi Bà Đen là một trong những văn hoá lễ hội đặc sắc tại tỉnh Tây Ninh. Lễ hội diễn ra định kỳ hàng năm, thu hút hàng loạt các du khách từ khắp mọi nơi đổ về. Đến với hội xuân Núi Bà, mọi người không chỉ được chiêm ngưỡng khung cảnh tươi đẹp, tận hưởng không khí lễ hội nhộn nhịp, vui tươi mà còn được hoà vào nhịp sống văn hoá tâm linh của người dân nơi đây.
by Luxstay

by Luxstay

Lễ hội Cầu Ngư là một trong những lễ hội Việt Nam nổi tiếng đồng thời cũng là lễ hội lớn nhất ở vùng miền Trung. Vào ngày đầu tháng giêng, những ngư dân tại Thừa Thiên Huế lại tất bật chuẩn bị cho lễ hội cầu ngư. Đây là nghi lễ quan trọng cầu cho sóng yên biển lặng, tôm cá đầy ghe và cuộc sống người chài lưới thêm sung túc.
by Luxstay

by Luxstay

Vào mỗi dịp đầu xuân, ai nấy đều hứng khởi và chờ đón những lễ hội diễn ra tại nhiều nơi. Một trong số những lễ hội truyền thống nổi tiếng được nhiều người biết đến chính là Hội Lim Bắc Ninh.
Hội Lim diễn ra vào đầu xuân năm mới, đây là lễ hội của những làng xã cổ nằm quanh núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương. Đây là lễ hội lớn của vùng, thể hiện một cách sâu nhất văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh của người dân xứ Kinh Bắc.
by Luxstay

by Luxstay

Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn. Hàng triệu phật tử cùng nhau cúng bái, khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội Chùa Hương, hành trình về một miền đất phật. Nơi trác tích Bồ Tát Quan Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người một nén tâm hương, một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng hòa quyện với thiên nhiên, ở một vùng miền còn in dấu tích phật thoại và văn hóa tâm linh. Lễ hội chùa Hương từ lâu đã là một truyền thống lễ nghi của dân tộc Việt Nam. Hãy tìm hiểu về lễ hội này trong dịp tết đến xuân về nhé!
by Luxstay

by Luxstay

Về phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, khách thập phương sẽ có dịp đến Đền Ông Bảo Sanh Đại đế của người Hoa, nơi đây vẫn gìn giữ những nét công trình kiến trúc và văn hóa thờ cúng. Đền do người Hoa ở Phú Tân lập nên để thờ thần Bảo Sanh - vị thần bảo hộ cuộc sống, chữa bệnh cứu người.
by Luxstay

by Luxstay

Tour Miền Trung